Bí Quyết Pha Một Ấm Trà Thái Nguyên Ngon
Pha trà thái nguyên có thể rất đơn giản, chỉ cần cho nước sôi vào trà thái nguyên rồi rót ra uống sau một lát hoặc có thể thật cầu kỳ. Ngày trước tùy theo địa vị xã hội mà thú uống trà thái nguyên cũng tương ứng, người dân uống trà thái nguyên rất đơn giản trong ấm đất hoặc trong bát sành, trà thái nguyên có thể là búp trà thái nguyên khô hoặc lá trà thái nguyên tươi, còn những người có địa vị trong xã hội thì họ thường cầu kỳ hơn trong việc chọn ấm trà thái nguyên, chọn nguồn nước, chọn cách pha sao cho phù hợp với địa vị của họ. Ngày nay, thú uống trà thái nguyên vẫn phổ biến nhưng không còn phân theo giai tầng địa vị như thời phong kiến nữa. Một cốc trà thái nguyên đá vỉa hè hay là chén trà thái nguyên nóng mời khách đến chơi nhà đều gợi lên những cảm hứng cho người uống. Dù là ở đâu hay trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì người ta cũng có thể tìm thấy niềm vui, sự an lạc khi tự mình thưởng thức một chén trà thái nguyên. Vậy thời xưa các cụ quan niệm thế nào là một ấm trà thái nguyên ngon? Cần những yếu tố nào? Bài viết dưới đây xin mạn đàm về cái thú uống trà thái nguyên của người Việt xưa và nay.
Nhất Nước – Nhì Trà thái nguyên – Tam Pha – Tứ Ấm
1. NƯỚC
SƠN THỦY THƯỢNG – GIANG THỦY TRUNG – TĨNH THỦY HẠ
Xét về mức độ quan trọng quyết định đến chất lượng của ấm trà thái nguyên ngon hay không thì yếu tố nước được đặt lên hàng đầu trong danh mục nước – trà thái nguyên – pha chế - bộ ấm trà thái nguyên. Từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, tất cả những người sành trà thái nguyên trên bốn bể đều khẳng định “ nước’’ là vấn đề căn bản thứ nhất. Các cụ ta vẫn gọi nước là ‘’trà thái nguyên hữu’’ , là bạn thân thiết của trà thái nguyên vì lẽ đó. Lục Vũ người được xưng tụng là “Trà thái nguyên Thánh’’ của nền văn hóa trà thái nguyên Trung Hoa đã khẳng định một câu nói đã trở thành ‘’khuôn vàng thước ngọc’’ cho trà thái nguyên nhân cả ngàn năm nay: “’Nước suối núi hạng nhất, nhì đến nước sông, ba đến nước giếng’’ (Sơn thủy thượng, giang thủy trung, tĩnh thủy hạ). Tuy nhiên nước suối không phải bạ đâu lấy đó. Nước từ trên cao đổ xuống cũng không được, nước suối ở những khúc chảy lờ đờ qua đất cát cũng không được. Nước suối tốt nhất phải lấy từ khúc suối chảy trên sỏi, chảy vào hồ đá. Nước sông, đây phải là sông ngày xưa chưa bị nhiễm độc như bây giờ. Đương nhiên cũng phải lấy ở thượng nguồn, lấy giữa dòng sông, nơi sông không chảy xiết như sắp đến đập thác, nơi sông phải xa nơi người ở.v.v…Về nước giếng thì những giếng thượng hạng thường là giếng của chùa, chùa ở trên núi hoặc ít nhất cũng là ở xa nơi đô hội phồn tạp…
Ngày xưa, khi không có có điều kiện lấy nước suối đầu nguồn thì thường pha trà thái nguyên bằng nước mưa và nước giếng khơi. Khi mưa được khoảng 10 phút (khi đã hết bụi bẩn trong không gian) người ta mang bàn ra giữa sân gạch, lấy chậu sành to để trên bàn (hay trên nóc nhà ngói) hứng nước mưa, cất nước đi để dành. Nước ở giếng khơi thì phải chọn những giếng đào xuống phía dưới có đá ong, giếng được đào ở những nơi xa khu dân cư, sạch sẽ, nước trong, vị ngọt, uống nước lã thấy ngon và mát lành. Nhưng cũng có những người sành trà thái nguyên ở Hà Nội và Huế đã rất cẩn thận dậy từ sáng sớm khi chưa có mặt trời đi thuyền ra giữa hồ sen hứng những giọt sương đêm mang về làm nước pha trà thái nguyên.
KỸ THUẬT ĐUN NƯỚC
Các cụ thường tự tay nấu nước trong những ấm đồng để trên hỏa lò đốt bằng than hoa, soạn ngay trong phòng khách chứ không nấu dưới bếp đem lên vì sợ lẫn mùi xào nấu. Kỹ thuật đun nước vô cùng quan trọng. Mà phải đun nước cần có hỏa lò đúng cách và chất lượng than đạt yêu cầu. Dân sành trà thái nguyên luôn có riêng một hỏa lò và một ấm đun bằng kim loại dành riêng cho việc nấu nước pha trà thái nguyên, chứ không chung đụng dùng vào việc khác sẽ làm mất hương vị trà thái nguyên. Độ nóng của nước cũng quyết định chất lượng chén trà thái nguyên, không đủ độ nóng thì không chiết hết tinh trà thái nguyên, quá nóng trà thái nguyên nhũn và bay mất hương trà thái nguyên. Người xưa rất tinh tế, người ta thường lắng đọng tâm hồn và chén trà thái nguyên ngay trước khi nó được pha, các cụ thưởng thức trà thái nguyên ngay trước khi nó được pha, các cụ thưởng thức trà thái nguyên ngay từ tiếng reo của nước đang đun để phân biệt ba loại nước sôi.
BA MỨC ĐỘ SÔI CỦA NƯỚC
Độ thứ nhất, gọi là GIẢI NHÃN. Tức là nước mới chớm sôi trông như mắt loài cua.
Độ thứ nhì gọi là NGƯ NHÃN là khi bọt nước lăn tăn trông giống như mắt đàn cá đang bơi lội gần mặt nước (sôi vừa).
Độ cuối cùng là nước sôi to, phát ra tiếng kêu.
Với mỗi loại trà thái nguyên thì sẽ có cách thức chọn độ sôi của nước cho phù hợp thì mới có thể có được ấm trà thái nguyên tuyệt hảo.
Để có một ấm trà thái nguyên ngon, bênh cạnh tầm quan trọng của “NƯỚC’’ thì yêu tố ‘’TRÀ THÁI NGUYÊN’’ cũng cần phải được chú ý. Người xưa rất tỉ mỉ và kỳ công để chuẩn bị một ấm trà thái nguyên, lựa chọn những loại trà thái nguyên ngon nhất và phù hợp nhất cho từng đối tượng, không gian và mục đích của buổi thưởng trà thái nguyên.
Để lại bình luận