Ấm Pha Trà Thái Nguyên
Đây là bài cuối cùng trong loạt bài “Nhất Nước – Nhì Trà thái nguyên – Tam Pha – Tứ Ấm’’ mà Thanh Trà thái nguyên gửi đến anh chị. Qua 03 bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về cách chọn nguồn nước, nhiệt độ nước phù hợp cho mỗi loại trà thái nguyên, biết đến 10 loại trà thái nguyên ngon của Việt Nam, biết cách làm thế nào để pha cho đúng. Bài này là mảnh ghép cuối cùng để có thể pha một ấm trà thái nguyên ngon tuyệt mĩ. Tuy rằng sự cầu kỳ của người xưa thật khó áp dụng hoàn toàn trong hoàn cảnh xã hội bận rộn như ngày nay nhưng những kiến thức về nghệ thuật pha trà thái nguyên của cha ông cũng ẩn chứa bao điều thú vị và sâu sắc.
ẤM PHA TRÀ NGHI HƯNG
Sự ảnh hưởng không thể phủ nhận được đó là sự xuất hiện và tôn sùng của dân ta với các loại ấm pha trà của Trung Quốc. Hẳn không ít người sành trà sẽ biết câu “Thứ nhất Thế Đức gan gà, thứ nhì Lưu Bội, thứ ba Mạnh Thuần’’. Đây là ba chủng loại của ấm Nghi Hưng (Trung Quốc) thích hợp dùng cho những loại trà mộc. Ấm Thế Đức hiện nay vẫn chưa rõ chủ nhân của tên ngày chỉ biết rằng ấm đất đó màu gan gà (màu vàng pha nâu) dưới đáy có đề tên Thế Đức. Còn ấm Lưu Bội cũng là ấm Nghi Hưng (Trung Quốc) do Thiệu Cảnh Nam hiệu Lưu Bội (1821 – 1850) đời Quang Đạo nhà Thanh sáng tạo và truyền cho lò của mình. Mạng Thần (1589 – 1684) cũng là tên một nghệ nhân sáng tạo ra loại ấm này (tên đầy đủ là Huệ Mạnh Thần, hiệu Kinh Khê). Ngày xưa các nghệ nhân hay ghi tên mình cùng với đời vua dưới đáy ấm nên nên thành tên.
Giá trị của ấm Nghi Hưng ở chỗ không có tráng men nên hấp thụ nước trà thái nguyên khiến càng lâu ngày trà thái nguyên càng có hương vị thơm hơn. Những người sành trà thái nguyên xưa thường không thích ấm mới vì còn hôi mùi đất, ấm càng cũ thì trong lòng ấm có gợn lớp bợn trà thái nguyên mới cho trà thái nguyên ngon. Do vậy các cụ ít dùng chất tẩy rửa bên trong ấm trà thái nguyên, chỉ tráng qua nước nóng sau khi dùng rồi úp cho khô ráo. Thậm chí có người mua ấm đất về không đem dùng ngay mà dùng vật nhám chà trong ngoài cho hết bụi đất lò nung gốm bám dính vào, rồi rửa sạch. Kế đó cho bã trà thái nguyên vào nấu nhiều giờ liền cho hơi trà thái nguyên ngấm vào gốm, có người nấu như vậy mấy ngày đêm lúc đó ấm trà thái nguyên có hơi trà thái nguyên và mùi đất nung biến mất, hương vị trà thái nguyên không bị át mùi. Người Nga uống trà thái nguyên nhiều, đối với họ thì chiếc bình Samovar chứa đầy trà thái nguyên nóng với những hộp đường viên là một đặc trưng không thể thiếu khi nghĩ về cách thưởng trà thái nguyên của người Nga.
Ngoài ra ấm trà thái nguyên còn phân chia theo số người uống: ấm độc ẩm chỉ để một người thưởng thức, ấm song ẩm dùng cho hai người đối ẩm, hay nhiều người thì dùng ấm quần ẩm.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỌN ĐƯỢC ẤM PHA TRÀ THÁI NGUYÊN TỐT
Trong truyện ‘’Những Cái Ấm Đất’’ thì Nguyễn Tuân có đề ra tiêu chuẩn lựa chọn ấm: ‘’nếu không tin ông cứ úp ấm xuống mặt gỗ kia. Cho ấm ngửa trôn lên thì biết. Nếu muốn thử kỹ nữa, quý khách thả nỏ vào chậu nước, thấy nó nổi đều, cân nhau không triểng, thế là đích ấm tàu’’. Nhưng thực ra chỉ chừng ấy vẫn chưa đủ, vì chỉ là chiếu “ấm Tàu’’ chứ không phải ấm pha trà thái nguyên tốt. Theo các cụ ngày xưa thì muốn có một ấm pha trà thái nguyên tốt cần phải đạt thêm hai tiêu chuẩn sau: Một là, vỏ ấm phải cứng, cầm ấm lên gõ nhẹ vào thành ấm nghe boong boong càng trong càng quý; Hai là, nắp ấm phải kín, thử bằng cách đổ ¾ nước vào ấm rồi đậy nắp lại (tay ghì giữ nắp ấm cho chặt) và nghiêng vòi nếu nước không chảy ra thì nắp ấm kín. Vỏ càng cứng thì càng ít thẩm thấu và nắp càng kín càng ít thoát hơi nước, có như vậy trà thái nguyên mới ấm lâu và ít bay thoát hương vị.
CHÉN PHA TRÀ THÁI NGUYÊN
Bên cạnh tầm quan trọng của chiếc ấm pha trà thái nguyên thì những chiếc chén cũng là những thứ không thể thiếu trong số trà thái nguyên cụ. Người sành trà thái nguyên xưa thường có đầy đủ bộ chén với chén lớn (gọi là tống), chén nhỏ (gọi là chén quân) và các loại chén phân theo mùa.
Chén trà thái nguyên có hai loại: chén tống (đọc chệch âm từ chữ tướng) và chén quân. Chén tống dùng chuyên trà thái nguyên từ ấm ra, rồi rót trà thái nguyên vào chén quân để thưởng thức. Theo Vương Hồng Sển thì miền Bắc dùng một chén tống và bốn chén quân, miền Trung trở vào Nam thì dùng một chén tống và ba chén quân.
Bộ chén trà thái nguyên lại chia làm bốn loại để dùng cho từng mùa: xuân ẩm, hạ ẩm, thu ẩm và đông ẩm. Hình dạng bốn bộ chén này cỡ vừa (không lớn, không nhỏ, không dày cũng không mỏng) được dùng vào mùa Xuân, mùa Thu gọi là Xuân ẩm và Thu ẩm; chén trà thái nguyên dùng cho mùa hè thì chén nhỏ thành mỏng, thấp và miệng chén rộng giúp nước nhanh nguội gọi là Hạ ẩm; còn vào mùa Đông thì dùng chén trà thái nguyên dày hơn và lòng chén sâu hơn giữ cho chén trà thái nguyên lâu nguội. Khác với ấm pha trà thái nguyên, chén pha trà thái nguyên phải luôn được rửa sạch bóng, không bao giờ được vương một ngấn nước màu đậm.
CÁC NƯỚC DÙNG LOẠI CHÉN TRÀ THÁI NGUYÊN NHƯ THẾ NÀO
Người Hàn Quốc sử dụng chén trà thái nguyên đi kèm với trà thái nguyên cụ theo mùa. Chén trà thái nguyên mùa hè là những bát kiểu katade có miệng rộng để nước pha trà thái nguyên nóng sẽ nhanh nguội hơn. Mùa thu và mùa đông thì chén kiểu bát irabo giữ được nhiệt cho nước trà thái nguyên vì phải uống nóng. Chất liệu chén chủ yếu là gốm sứ và kim loại.
Người Nhật thường sử dụng một bộ cốc uống trà thái nguyên hình tròn, hình ống hoặc hình dạng méo mó. Cốc trà thái nguyên thường có màu đậm hay nhiều màu in hình hoa trái hay viết những chữ Nhật dưới dạng chữ thảo. Tuy nhiên mầu sắc không diêm dúa với màu đỏ gay gắt nhãn giới như trên các đồ sứ Trung Hoa. Cốc chén uống trà thái nguyên của người Nhật có thể có nắp hay không nhưng phải có một đĩa nhỏ để đỡ cốc chén uống trà thái nguyên.
Để lại bình luận